Kiểm soát ô nhiễm không khí từ nhà máy nhiệt điện than. Quá trình đốt cháy than sẽ sinh ra bụi, SOx và NOx nên cần phải lắp đặt thiết bị xử lý bụi, SOx và NOx trong khí thải. Hệ thống xử lý khí thải của nhà máy nhiệt điện đốt …
Giải mã sự tồn tại của các nhà máy nhiệt điện than. Đọc bài. Chi phí thấp, nguồn nguyên liệu dồi dào là lý do công nghệ Nhiệt điện than vẫn giữ vai trò quan trọng …
Phan Trang. (Chinhphu.vn) - Để từng bước thực hiện các cam kết của Việt Nam hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, sau 2030, Việt Nam sẽ không phát triển thêm các nhà máy nhiệt điện mới. Theo đó, năm 2045 công suất các nhà máy nhiệt điện than chỉ còn khoảng ...
Để duy trì lộ trình phát thải ròng bằng không vào năm 2050, Việt Nam sẽ không cần có thêm nhà máy nhiệt điện than mới cho đến năm 2030. Ngoài ra, không nên xây dựng thêm nhà máy nhiệt điện than mới sau năm 2030. Cuối cùng nên dừng các nhà máy nhiệt điện than hiện tại ...
Nhiều nước phát triển nhiệt điện than, được xem như là nguồn điện cơ bản của họ. Đối với Việt Nam, nhiệt điện than hiện đang chiếm khoảng 40%, trong thời gian tới, có thể sẽ tăng lên. Theo Quy hoạch điện VII thì nhiệt điện than sẽ tăng trên 50%. Đặc biệt, điện ...
Theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, đến năm 2030, cả nước sẽ có hơn 70 nhà máy nhiệt điện than. Dự kiến giai đoạn 2018-2022, tổng công suất các nguồn điện …
8 Chỉ vài ngày sau tuyên bố của ông Tập, Ngân hàng Trung Quốc (Bank of China) đã trở thành ngân hàng quốc doanh đầu tiên đưa ra cam kết ngừng tài trợ các dự án khai thác mỏ và điện than mới ở nước ngoài, với hiệu lực từ tháng 10 năm 2021. Nguồn: South China Morning Post. Bank ...
Nhưng thực tế vừa qua, theo lãnh đạo A0, nguồn điện than chỉ được huy động 70-80% năng lực phát của các nhà máy. Căn cứ số liệu đến cuối tháng 4, lượng điện huy động từ các nhà máy nhiệt điện than năm 2021 sẽ giảm khoảng 8 …
Cùng với hệ thống pin tích trữ năng lượng, các nhà máy điện ICE có thể giúp cân bằng nguồn năng lượng tái tạo, duy trì độ ổn định và độ tin cậy cũng như tối ưu hóa hệ thống điện. Giống như các nhà máy nhiệt điện khí khác, nhà máy điện động cơ linh hoạt bao ...
Năm 2019, các nhà máy nhiệt điện than phát thải 106 MtCO 2, chiếm 84% tổng phát thải trong lĩnh vực sản xuất điện [2]. Hiện các nhà máy nhiệt điện than ở Việt Nam đều chưa áp dụng công nghệ thu hồi CO 2 do mức độ sẵn sàng của các công nghệ này ở Việt Nam là rất thấp.
Tuy nhiên, ngành điện vẫn còn một số bất cập, hạn chế trong nhiều khâu, nhiều công đoạn, cần được tập trung khắc phục có hiệu quả. Trong thời gian tới, yêu cầu đặt ra là phải phát huy những kinh nghiệm, kết quả …
Nhận diện nhiệt điện than. Nhận diện nhiệt điện than. Nguyễn Đăng Anh Thi (*) (KTSG) – Dự thảo Quy hoạch điện 8 (QHĐ8) do Bộ Công Thương trình lên Thủ tướng đề nghị phê duyệt (Tờ trình số 1682 ngày 26-3-2021) cho thấy chỉ trong 10 năm tới Việt Nam có thể đầu tư thêm ...
Tài chính cho điện than đang là chủ đề nóng. Tới nay, đã có hơn 100 ngân hàng, công ty bảo hiểm & quản lý tài sản và nhà đầu tư trên toàn cầu (bao gồm các tổ chức tài chính đa phương và đầu tư tài chính) đã thông báo về việc rút khỏi các dự án khai thác than và nhà máy điện than. Những đơn vị này có ...
Ông Mark Hutchinson, Chủ tịch Nhóm công tác khu vực Đông Nam Á của GWEC nhận định, việc huy động nguồn vốn tài chính để đầu tư dự án điện than sẽ khó khăn do phần lớn vốn các nhà máy điện than tại Việt Nam giai đoạn 2015-2021 đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản ...
Giá than tăng cao. Ảnh: Lương Bằng. Trong 7 tháng đầu năm, tổng khối lượng than cấp cho điện khoảng 25,26 triệu tấn, đạt 57,87% kế hoạch năm, bằng …
Chính vì vậy, tỷ trọng các nhà máy nhiệt điện than chỉ chiếm khoảng 31% năm 2030 trong kịch bản phụ tải cơ sở và khoảng 28% với kịch bản phụ tải cao. Quy …
Chúng ta đã hạn chế phát triển nhiệt điện than và những nhà máy nào cũ, ô nhiễm thì nên dần hạn chế, gỡ bỏ và thay thế bằng nguồn điện tái tạo. Tuy nhiên, nếu toàn bộ công suất điện của hệ thống chỉ là điện tái …
Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận các tác động tích cực của nguồn nhiệt điện than là Việt Nam đã sẵn có nhiều kinh nghiệm trong thiết kế, chế tạo thiết bị, xây lắp và vận hành; công suất của tổ máy lớn phổ biến 300~1000MW (có thể lên tới 1300~2000MW); việc lựa ...
Đa dạng nguồn năng lượng: Thách thức với ngành than. Khả năng thiếu than cho sản xuất điện khi nền kinh tế quay trở lại sau đại dịch COVID-19 đã được TKV nhận định và cảnh báo từ sớm, đặc biệt đối với những nhà máy điện sử dụng than nhập khẩu. Chủ tịch Hội ...
Mặc dù lo ngại việc tỷ trọng điện than tăng lên so với Tờ trình số 1682 có khả năng khiến nhiệt điện than gặp nhiều hạn chế về khả năng tiếp cận nguồn tài chính; giá than tăng mạnh cũng sẽ gây rủi ro trong tương lai. Tuy nhiên, ông Huân cho rằng, cũng không thể cắt ...
Bộ Công Thương, quy hoạch điện VIII đã hạn chế tối đa phát triển thêm nhà máy nhiệt điện than mới ở Việt Nam. Chỉ những dự án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quy hoạch Điện VII điều chỉnh, được Bộ …
Hạn chế ô nhiễm từ nhà máy nhiệt điện than. (HNM) - Trong bối cảnh hiện nay, nhiệt điện than vẫn giữ vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của kinh tế …
Vương quốc Anh đã thành công trong việc cắt giảm tỷ trọng điện than trong tổng sản lượng điện xuống còn 2% vào năm 2019 từ mức 40% vào năm 2009. CHLB Đức đã luật hóa lộ …
Lợi thế lớn nhất của nhiệt điện than là độ tin cậy. Các nhà máy nhiệt điện than có thể làm việc liên tục với công suất cao, có thể lên đến 7.500 giờ/năm. Chi phí sản xuất điện tương đối thấp. Điện được sản xuất từ các nhà máy nhiệt điện đốt than rẻ ...
Trong một báo cáo công bố hôm nay, Cơ quan quản lý thị trường điện Australia dự báo đến năm 2038, tức là sớm hơn 5 năm so với dự báo trước đó, các nhà máy điện than tại Australia sẽ đóng cửa hoàn toàn do không thể chịu được sức ép từ chi phí bảo trì tăng cao, nguồn cung than hạn chế và sự cạnh tranh ...
Nhận thức đúng những hạn chế của điện mặt trời để có quyết sách đúng về năng lượng. Sau quyết định 11/2017/QĐ-TTg về "Cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện măt trời (ĐMT) tại Việt Nam", ĐMT ở nước …
Mặt khác, hiện nay khả năng cung cấp nhiên liệu ammoniac, hay sinh khối ở trong nước còn hạn chế, chưa đảm bảo nguồn cung để vận hành lâu dài và ổn định. ... chủ sở hữu của nhà máy nhiệt điện than thực hiện …
Chưa thể coi năng lượng tái tạo là hướng ưu tiên. Tại hội thảo "Phát triển nhiệt điện than và các giải pháp bảo vệ môi trường ở Việt Nam" do Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp …
Bảng 1. Sản lượng than nhập khẩu của Việt Nam (nghìn tấn) giai đoạn 2015 - 2019: Năm 2019 sản lượng than sạch sản xuất trong nước đạt trên 39 triệu tấn (40,5 triệu tấn than nguyên khai). Như vậy, lượng nhập than trong 10 tháng năm 2019 đã tới trên 94% so với than trong nước ...
Tuy nhiên, thị trường điện cũng đã bộc lộ một số mặt hạn chế, cần có lộ trình, giải pháp khắc phục trong thời gian tới. ... Đánh giá khả năng cân bằng tài chính của các nhà máy điện trong thị trường phát điện cạnh tranh; về …
Công suất các nhà máy thủy điện năm 2030 chỉ tăng khoảng 3000MW so với năm 2020, vì đã hết tiềm năng. Nhiệt điện khí có giá thành sản xuất điện cao hơn nhiệt điện than, tiềm năng cũng hạn chế. Trữ lượng khí thế giới chỉ có thể sử dụng được …
Tài chính cho nhiệt điện than đang trở nên eo hẹp khi nhiều tổ chức tài chính nói không với nguồn điện này. Trong khi điện gió, điện mặt trời vẫn còn những nhược điểm, thì hệ thống điện Việt Nam giai đoạn tới sẽ phải dựa vào một trụ cột khác: nhiệt điện khí ...
Hiện tại nhiệt điện than có mặt ở 77 nước (vào năm 2000 con số này là 65), trong khi 13 nước khác đang có kế hoạch phát triển nhiệt điện than. ... Ukraine và Việt Nam, đã cùng cam kết bỏ dần than đá và ngừng xây thêm các nhà máy nhiệt điện. Theo báo cáo của Ember, điện ...
Hàng năm, bụi mịn từ các nhà máy nhiệt điện than ước tính gây ra khoảng 52.000 ca tử vong sớm hàng năm ở Hoa Kỳ, đối với Ấn Độ là 80.000–115.000 ca. Tại Trung Quốc, năm 2011, 196 nhà máy nhiệt điện than ở Bắc Kinh, Thiên Tân và Hà Bắc đã khiến 9.900 người chết sớm, 8 ...
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật ... động của thủy điện lên thủy sinh vật và phù sa vùng hạ lưu (Chương 4). ... 2.2.3 Những mặt hạn chế từ phát ...
Trong Quy hoạch điện VIII, để chuyển đổi dần từ nhiên liệu hóa thạch sang nhiên liệu không phát thải khí nhà kính, nhằm đáp ứng cam kết Net zero vào năm 2050 của Việt Nam, các nhà máy nhiệt điện than sau 20 năm vận hành sẽ định hướng phải chuyển dần sang đốt sinh khối ...